SỰ PHÁT TRIỂN XƯƠNG Ở TRẺ EM

Cơ thể của chúng ta được phát triển trên một bộ khung gồm 206 chiếc xương hợp thành. Ngay từ lúc lọt lòng, hình thù của từng cái xương đã được hình thành. Xương của trẻ phát triển và dần hoàn thiện từ những phần sụn. Quá trình phát triển xương đã cứng khi trẻ bước vào lứa tuổi thanh thiếu niên.

1. Quá trình hình thành và cấu tạo của xương

Quá trình hình thành và cấu tạo của xương

(Ảnh minh họa: Pexels)

Xương phát triển từ lớp trung bì và phát triển qua 3 giai đoạn: màng, sụn và xương (trừ xương vòm sọ và một vài xương mặt không qua giai đoạn sụn và một phần xương sườn cho đến khi già vẫn ở tình trạng sụn) trong giai đoạn còn là phôi thai. Những xương này giúp cho cơ bắp co giãn nhờ tác động như những đòn bẩy, do đó mới có cử động đồng thời bảo vệ cơ quan sinh tồn nhờ phần đầu, ngực và bụng. Vào tháng thứ nhất của thai kỳ, mang biến thành sụn và dần được thay thế bằng xương ở cuối tháng này.

Với trẻ sơ sinh, phần lớn xương được tạo nên bằng chất liệu mềm còn được gọi là xương sụn, khi trẻ phát triển sụn sẽ dần biến thành xương. Xương bao gồm thân ống ở giữa với hai đầu cùng hình thể riêng. Khi trẻ còn nhỏ, thân ống là xương cứng còn hai đầu phần lớn vẫn là sụn mềm. Xương cứng mới hình thành ở hai đầu, nối liền với xương ở thân ống và quá trình phát triển của xương kết thúc khi trẻ bước vào tuổi thiếu niên. Do vậy, xương ở trẻ nhỏ còn khá mềm.

Sau khi ra đời, quá trình hóa xương ở trẻ còn tiếp tục cho đến khi trưởng thành (khoảng 25 tuần tuổi). Quá trình phát triển được chia thành 2 giai đoạn: hệ xương phát triển mạnh hơn hệ cơ vào giai đoạn đầu (từ lúc mới sinh cho đến khi trẻ dậy thì), về sau hệ xương phát triển chậm hơn hệ cơ vào giai đoạn 2 (tuổi dậy thì trở về sau).

2. Phát triển xương

Tuổi thơ và thời niên thiếu là giai đoạn quan trọng nhất để xương phát triển. Xây dựng xương mạnh mẽ trong giai đoạn này thực sự rất quan trọng để duy trì sức khỏe của xương suốt cuộc đời nhằm tránh các vấn đề về xương có thể mắc phải như:

- Còi xương (xương mềm có thể dẫn đến dị tật ở trẻ em).

- Nhuyễn xương (xương mềm có thể dẫn đến tình trạng đau xương ở người lớn).

- Loãng xương (bệnh xương dễ gãy có thể dẫn đến tình trạng đau đớn và đôi khi tàn tật do gãy xương).

Trong thời thơ ấu và tuổi trưởng thành, xương tiếp tục phát triển dày hơn cho đến khi chúng đạt được cái gọi là "khối lượng xương đỉnh". 

Điều này thường xảy ra ở tuổi 18-25. Khi chúng ta già đi cơ thể của chúng ta sẽ dần mất đi khối lượng xương. Do đó, nếu xương phát triển tốt trong thời thơ ấu và đầu tuổi trưởng thành, xương sẽ tốt hơn ở các vị trí dễ mất khối lượng xương khi chúng ta già đi. Ngoài yếu tố di truyển ảnh hưởng đến khối lượng xương đỉnh, chế độ dinh dưỡng và hoạt động thể chất cũng đóng một vai trò quan trọng trong việc phát triển và sức khỏe của xương.

Quá trình hình thành và cấu tạo của xương

(Ảnh minh họa: Pexels)

Khi xương bị gãy, ở giữa nơi gãy xương sẽ hình thành tổ chức liên kết do màng xương, cân c, mạch máu tủy xương và hệ thống havers. Tổ chức liên kết này tổ chức ngắm vôi theo kiểu cốt hóa trực tiếp (cốt hóa màng) và làm lành xương. Do đó khi mổ kết hợp xương không được lấy đi màn xương và các tổ chức xương sụn, vì đây là nguồn cung cấp canxi để tạo sự cốt hóa. Ngược lại, khi cắt đoạn xương phải nạo màng xương để tránh hiện tượng tại tạo xương.

Xương là một chất sống dự trữ muối khoáng và có nhiều chức năng quan trọng. Xương phát triển là nhờ vào các yếu tố bên trong và bên ngoài:

- Yếu tố bên trong: độ pH, nồng độ các chất trong máu như P++, Ca++, các loại vitamin và các kích thích nội tiết.

- Yếu tố bên ngoài: là các chế độ ăn uống và luyện tập hằng ngày.

 3. Hoạt động thể chất trong quá trình phát triển xương

Hoạt động thể chất rất quan trọng trong quá trình phát triển của xương, đặc biệt là các hoạt động liên quan đến việc sử dụng trọng lượng cơ thể để chống lại lực cản như nhảy dây, nhảy,...

Trẻ em và thanh thiếu niên nên tuân theo hướng dẫn của các chuyên gia về hoạt động thể chất để hỗ trợ sức khỏe cho xương một cách tốt nhất.

Quá trình hình thành và cấu tạo của xương

(Ảnh minh họa: Pexels)

Đối với các bé gái đang trong giai đoạn tuổi teen, việc sản xuất tự nhiên nội tiết tố nữ estrogen là một yếu tố quan trọng để xây dựng hệ xương chắc khỏe.

Một số bạn gái luyện tập rất chăm chỉ, chẳng hạn như về thể dục dụng cụ cạnh tranh cấp độ cao hoặc chạy cự ly và trẻ không nhận đủ năng lượng để thực hiện những hoạt động này từ các loại thực phẩm họ đang ăn có thể tạo ra ít estrogen hơn và có khối lượng xương thấp hơn. Bỏ qua chu kỳ kinh nguyệt hoặc chậm kỳ kinh đầu tiên có thể là dấu hiệu của lượng estrogen thấp.

Nguồn: Vinmec, Food Labelling



Tin tức liên quan

MẤT NƯỚC Ở TRẺ SƠ SINH, CẦN CẨN TRỌNG VÀ XỬ TRÍ THẾ NÀO?
MẤT NƯỚC Ở TRẺ SƠ SINH, CẦN CẨN TRỌNG VÀ XỬ TRÍ THẾ NÀO?

1249 Lượt xem

75% cơ thể của con người là nước. Mất nước ở trẻ sơ sinh là tình trạng bé không được cung cấp đủ nước cần thiết để duy trì hoạt động cơ thể. Mỗi ngày, lượng nước trong cơ thể bé mất dần do tiểu tiện, đổ mồ hôi, khóc và thậm chí là thở. Mỗi lần con được cho bú, trẻ sẽ được bù đắp lại lượng nước đã mất. Tuy nhiên, nếu trẻ sơ sinh không được cung cấp đầy đủ nước mà cơ thể cần có thể dẫn đến hiện tượng mất nước. Điều này có thể khiến bé khó chịu, cáu gắt.

CÁC LOẠI VẮC XIN PHỤ NỮ MANG THAI CẦN TIÊM
CÁC LOẠI VẮC XIN PHỤ NỮ MANG THAI CẦN TIÊM

732 Lượt xem

Thời gian mang thai là thời gian quan trọng nhất trong cuộc đời của bé. Vì khi ấy, bé cần được chăm sóc đặc biệt và làm thế nào để giữ cho bé an toàn. Điều này chủ yếu phụ thuộc vào việc chăm sóc sức khỏe cho người mẹ. Ngoài chăm sóc sức khỏe thông qua việc lựa chọn các loại thực phẩm dinh dưỡng thì việc tiêm vắc xin để ngăn ngừa các bệnh khác nhau cũng cần được mẹ bầu ưu tiên.

THAI NHI CÓ LẼ ĐÃ CẤT TIẾNG KHÓC ĐẦU TIÊN TỪ TRONG TỬ CUNG CỦA MẸ
THAI NHI CÓ LẼ ĐÃ CẤT TIẾNG KHÓC ĐẦU TIÊN TỪ TRONG TỬ CUNG CỦA MẸ

1195 Lượt xem

Có thể bạn chưa biết, nhưng thai nhi có lẽ đã cất tiếng khóc đầu tiên ngay khi còn ở trong bụng mẹ. Các nghiên cứu cho thấy bé đã học được cách biểu lộ sự khó chịu của mình thông qua việc khóc một cách thầm lặng trong tử cung sớm nhất vào tuần 28 của thai kỳ.

CÁC LOẠI THỰC PHẨM GIÚP ĐẸP DA, BỔ DƯỠNG CHO MẸ BẦU
CÁC LOẠI THỰC PHẨM GIÚP ĐẸP DA, BỔ DƯỠNG CHO MẸ BẦU

1029 Lượt xem

Khi mang thai, những vấn đề về da bà bầu thường gặp là sạm da, nám da, da khô, mụn trứng cá... Việc sử dụng kem dưỡng da hoặc các sản phẩm làm đẹp trong quá trình mang thai là không được khuyến khích vì chúng có thể gây tác động xấu đến thai nhi. Vậy làm thế nào để cải thiện làn da cho bà bầu?

HẠN SỬ DỤNG CỦA SỮA MẸ
HẠN SỬ DỤNG CỦA SỮA MẸ

1065 Lượt xem

Sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng hoàn hảo nhất đối với trẻ em. Trong sữa mẹ có gần như đầy đủ chất mà em bé cần trong những tháng đầu đời và đóng góp một phần quan trọng cho sự phát triển của trẻ ở những tháng sau.

CÁC LOẠI RAU CỦ TỐT CHO TRẺ SƠ SINH
CÁC LOẠI RAU CỦ TỐT CHO TRẺ SƠ SINH

1061 Lượt xem

Cha mẹ nào cũng muốn những đứa trẻ bé nhỏ của mình được lớn lên bằng một chế độ ăn uống lành mạnh và thật khó để chọn ra được một loại thực phẩm nào lành mạnh hơn rau để bổ sung vào bữa ăn cho trẻ. Bởi rau chứa đầy đủ crabs phức tạp, các chất xơ, vitamin, khoáng chất và các chất chống oxy hóa,...dưới bài viết này là gợi ý các loại rau mà bạn có thể lựa chọn để bổ sung chất dinh dưỡng tốt nhất cho bé.

BỔ SUNG DHA THEO TỪNG GIAI ĐOẠN CỦA THAI KỲ VỚI OMEGA NATAL PLUS
BỔ SUNG DHA THEO TỪNG GIAI ĐOẠN CỦA THAI KỲ VỚI OMEGA NATAL PLUS

1236 Lượt xem

DHA là một trong những dưỡng chất vô cùng quan trọng đối với sức khỏe của mẹ và bé trong giai đoạn thai kỳ. DHA giúp tăng cường khả năng phát triển trí não, khả năng vận động cũng như thị lực ở trẻ trong những năm đầu đời. Ngoài ra, việc bổ sung DHA trong quá trình mang thai cũng hạn chế nguy cơ sinh non ở người mẹ. Đảm bảo cung cấp đầy đủ DHA trong từng giai đoạn thai kỳ với viên uống OMEGA NATAL PLUS.

TRIỆU CHỨNG, NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH KHẮC PHỤC LOÃNG XƯƠNG Ở TRẺ EM
TRIỆU CHỨNG, NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH KHẮC PHỤC LOÃNG XƯƠNG Ở TRẺ EM

1341 Lượt xem

Thông thường mọi người hay nghĩ loãng xương chỉ gặp ở người lớn tuổi. Nhưng trên thực tế loãng xương còn gặp ở cả trẻ em. Vậy nhận biết nguyên nhân loãng xương ở trẻ như thế nào?

BỔ SUNG SẮT CHO MẸ BẦU TRONG GIAI ĐOẠN MANG THAI
BỔ SUNG SẮT CHO MẸ BẦU TRONG GIAI ĐOẠN MANG THAI

1062 Lượt xem

Trong quá trình hình thành hồng cầu và cấu tạo nên enzym hệ miễn dịch, giúp tăng cường sức đề kháng của cơ thể thì sắt đóng một vai trò rất quan trọng. Thiếu sắt có thể dẫn đến các tình trạng thiếu máu cũng như mệt mỏi, đặc biệt đối với phụ nữ mang thai, thiếu máu còn có thể gây ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi.

LỢI ÍCH CỦA DHA DÀNH CHO MẸ BẦU
LỢI ÍCH CỦA DHA DÀNH CHO MẸ BẦU

1323 Lượt xem

DHA là viết tắt của từ Docosahexaenoic Acid, là một loại acid béo không no cần thiết thuộc nhóm axit béo Omega 3, ngoài ra thuộc nhóm này còn có các tiền tố DHA, đó là axit béo alpha-linolenic. DHA thuộc loại axit béo không no cần thiết mà cơ thể không tự tổng hợp được nên phải đưa vào từ nguồn thực phẩm.

Sản phẩm liên quan


Bình luận
  • Đánh giá của bạn
Đã thêm vào giỏ hàng