BỆNH CHÀM THƯỜNG GẶP Ở ĐỐI TƯỢNG NÀO?
Bệnh chàm thường gặp ở đối tượng nào sẽ được nhiều người quan tâm và cần tìm hiểu để có thể có các biện pháp phòng ngừa căn bệnh này xuất hiện. Bởi thế, hãy cùng Phúc Tường tìm hiểu bệnh chàm thường gặp ở đối tượng nào nhé!
1. Những điều bạn chưa biết về bệnh chàm
Bệnh chàm hay còn được gọi là eczema, là một tình trạng da thường gặp và có thể gây ra ngứa, đỏ, sưng và mẩn ngứa có nguồn gốc từ sự kết hợp của nhiều yếu tố, bao gồm di truyền, tình trạng miễn dịch, môi trường và tác động của các tác nhân gây dị ứng như bụi nhà, thức ăn, dịch vụ chăm sóc da, và các chất hóa học tiếp xúc.
Bệnh chàm có nhiều loại khác nhau, nhưng hai dạng phổ biến nhất là chàm cơ địa và chàm dị ứng. Ngứa da là triệu chứng phổ biến nhất và khá khó chịu của bệnh chàm. Và đây là một bệnh không thể lây lan từ người này sang người khác thông qua tiếp xúc.
2. Bệnh chàm thường gặp ở đối tượng nào?
Bệnh chàm có thể xuất hiện ở mọi độ tuổi và ở mọi người, nhưng có một số đối tượng có nguy cơ cao hơn mắc phải bệnh này.
2.1. Bệnh chàm thường gặp ở đối tượng nào? - Trẻ em và trẻ sơ sinh
Bệnh chàm thường gặp ở đối tượng nào? - Trẻ em và trẻ sơ sinh có gặp phải tình trạng bệnh này hay không?
Trẻ em và trẻ sơ sinh có thể xuất hiện bệnh chàm bởi các nguyên nhân như di truyền, đặc biệt là nếu có tiền sử gia đình về bệnh da.
Một số dấu hiệu cho thấy trẻ mắc phải bệnh chàm đó là trẻ em sẽ thường mắc chàm ở khu vực mặt, cổ, khuỷu tay và khuỷu chân. Da có thể bị đỏ, ngứa và có vẻ sưng. Trẻ em thường gãi nhiều, dẫn đến việc tình trạng da tại vị trí bệnh chàm trở nên tồi tệ hơn.
2.2. Bệnh chàm thường gặp ở đối tượng nào? - Người trưởng thành
Bệnh chàm thường gặp ở đối tượng nào? - Người lớn cũng có thể gặp phải bệnh chàm như trẻ em vậy!
Tuy nhiên, nguyên nhân dẫn đến bệnh chàm xuất hiện ở người trưởng thành nhiều hơn so với trẻ em; một số nguyên nhân được biết đến như di truyền, tác động của môi trường và tình trạng miễn dịch.
Biểu hiện mắc phải bệnh chàm của trưởng thành đó là người trưởng thành thường mắc chàm ở các vùng da gấp như khuỷu tay, khuỷu chân, cổ tay, và bàn tay với các triệu chứng bao gồm ngứa, da khô và bong tróc.
2.3. Bệnh chàm thường gặp ở đối tượng nào? - Người già
Lão hóa da và sự thay đổi trong cấu trúc da khiến người già dễ dàng mắc các tình trạng da như chàm. Do đó, khi tìm hiểu về bệnh chàm thường gặp ở đối tượng nào bạn không nên bỏ qua những người già, lớn tuổi.
Dấu hiệu cho thấy người già cũng có thể gặp ở người già đó là tình trạng da người già thường bị khô, ngứa và dễ bong tróc, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống do sự khó chịu từ triệu chứng gây nên.
2.4. Bệnh chàm thường gặp ở đối tượng nào? - Người có tiền sử dị ứng
Bệnh chàm thường gặp ở đối tượng nào? Những ai có tiền sử dị ứng luôn có thể nằm trong danh sách những đối tượng có thể mắc phải bệnh chàm.
Bởi người có tiền sử dị ứng như dị ứng thực phẩm, dị ứng hô hấp có nguy cơ cao hơn bị mắc bệnh chàm với các triệu chứng có thể xuất hiện sau khi tiếp xúc với các tác nhân gây dị ứng như thức ăn hoặc hương liệu, biểu hiện gồm ngứa, đỏ và sưng.
2.5. Bệnh chàm thường gặp ở đối tượng nào? - Người làm việc trong môi trường cần tiếp xúc với hóa chất
Những người làm thường xuyên làm việc trong môi trường với tính chất công việc bắt buộc phải tiếp xúc với hóa chất cũng nằm trong danh sách “Bệnh chàm thường gặp ở đối tượng nào?”.
Khi tiếp xúc với các hóa chất hoặc tác nhân gây dị ứng trong môi trường làm việc có thể gây ra bệnh chàm dị ứng với các biểu hiện trên da như có thể xuất hiện các vết đỏ, ngứa, sưng, và kích ứng sau khi tiếp xúc với hóa chất.
Do đó, nếu bạn nằm trong danh sách “Bệnh chàm thường gặp ở đối tượng nào?” được Phúc Tường liệt kê ở trên cần phải quan tâm đến các biểu hiện trên da để phát hiện và điều trị kịp thời khi bệnh chàm vừa xuất hiện.
3. Biện pháp phòng ngừa và điều trị bệnh chàm
Phòng ngừa và điều trị bệnh chàm thường tập trung vào việc kiểm soát triệu chứng, giảm ngứa và duy trì sức kháng của da.
Để điều trị bệnh chàm cho những ai đang gặp phải, những ai thuộc danh sách “Bệnh chàm thường gặp ở đối tượng nào?” đặc biệt cần quan tâm đến làn da của mình bằng cách rửa (tắm) bằng nước ấm, không nên dùng nước nóng; ưu tiên sử dụng các loại xà phòng nhẹ và không gây kích ứng; thấm khô da sau khi tắm.
Luôn giữ ẩm cho làn da, tránh để da gặp phải tình trạng khô có thể tạo cơ hội cho bệnh chàm xuất hiện, khi chọn kem dưỡng ẩm nên chọn loại không gây kích ứng, không chứa hương liệu.
Sử dụng các loại thuốc bôi điều trị chàm, thay đổi lối sống hạn chế để tình trạng stress diễn ra và nên đến gặp bác sĩ để được kiểm tra và đưa ra một phương pháp điều trị cụ thể khi gặp phải các biểu hiện của tình trạng bệnh chàm nặng hơn.
Tài liệu tham khảo: WebMD
Xem thêm